Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
48424

Bài tuyên truyền về nguồn gốc và Ý nghĩa của Ngày Tết Trung thu

Ngày 10/09/2022 17:53:42

Trung thu, là giữa mùa thu. Tết Trung thu như tên gọi là ngày giữa mùa thu, tức là vào rằm (ngày 15) tháng Tám âm lịch. Tết Trung thu tại Việt Nam không biết có tự bao giờ, không có sử liệu nào nói rõ về gốc tích của ngày lễ rằm Tháng 8.

Theo tích xưa, Tết Trung thu bắt đầu từ đời nhà Ðường, thời Vua Duệ Tôn, niên hiệu Văn Minh. Năm ấy, vào đêm khuya rằm tháng tám, gió mát, trăng tròn thật đẹp, trong khi ngự chơi ngoài thành, nhà vua gặp một vị tiên giáng thế trong lốt một ông lão đầu bạc phơ như tuyết. Vị tiên hóa phép tạo một chiếc cầu vồng, một đầu giáp cung trăng, một đầu chạm mặt đất, nhà vua đã trèo lên cầu vồng đi đến cung trăng và dạo chơi nơi cung Quảng. Khi trở về trần thế, luyến tiếc cảnh cung trăng đầy thơ mộng, nhà Vua đặt ra tết Trung thu.
 
 
 
Ngày Tết này sau đó du nhập vào Việt Nam. Theo các nhà khảo cổ học thì Tết Trung thu ở Việt Nam có từ thời xa xưa, đã được in trên mặt trống đồng Ngọc Lũ. Còn theo Văn bia chùa Đọi năm 1.121 thì từ đời nhà Lý, Tết Trung thu đã được chính thức tổ chức ở kinh thành Thăng Long với các hội đua thuyền, múa rối nước và rước đèn.
Ảnh chú cuội.jpg
Mỗi năm, đến ngày trung thu, người dân Việt Nam thường làm lễ cúng trăng và cúng gia tiên. Các lễ vật được bày trong mâm cỗ gồm có hoa quả, bánh nướng, bánh dẻo và rượu. Bánh nướng và bánh dẻo được nặn thành hình vuông và hình tròn tượng trưng cho đất và trời hòa hợp. Điều này khiến cho mâm cỗ trở nên ý nghĩa hơn bao giờ hết. Người dân tin tưởng gia đình sẽ được đất trời phù hộ vượt qua những tai ương, khó khăn và hưởng niềm vui phú quý.
Mặc dù cuộc sống của người dân Việt Nam đang ngày một hiện đại hóa nhưng TÕt Trung thu không hề bị mài mòn và thay đổi. Bánh trung thu vẫn được giữ nguyên nét truyền thèng, có thêm những loại bánh được làm theo kiểu tây hóa hay những nguyên liệu đắt tiền… nhưng khi bày trên mâm cúng gia tiên, hay mâm cúng trăng vẫn là những chiếc bánh nướng, bánh dẻo truyền thống thơm ngon. Còn những món đồ chơi cho trẻ em hiện nay, có rất nhiều đồ chơi nhập ngoại, đồ điện tử đắt tiền… nhưng những chiếc đÌn ông sao, đèn lång vẫn luôn là món đồ chơi hiện hữu và được yêu thích hơn bao giờ hết trong những ngày TÕt Trung thu.
Về Ý nghĩa của Ngày Tết Trung thu
Trải qua hàng ngàn năm, con người luôn cho rằng có mối liên hệ giữa cuộc đời và vầng trăng. Trăng tròn và trăng khuyết, niềm vui nỗi buồn; sự đoàn tụ, sum họp hay chia tay... Cũng từ đó mà trăng tròn được xem là biểu tượng của sum họp và Tết Trung thu cũng được gọi là Tết đoàn viên, TÕt cña t×nh th©n.

Trong ngày vui này, theo phong tục người Việt, tất cả các thành viên trong gia đình đều mong muốn quây quần bên nhau cùng làm cỗ cúng gia tiên. Bố mẹ mua hoÆc làm đèn lång, ®Ìn «ng sao thắp s¸ng bằng dÇu hoÆc nến treo ë trong nhà và để các con ®i rước đèn. Cỗ mừng trung thu gồm bánh trung thu, b¸nh kÑo và các lo¹i hoa quả khác nhau. Đây là dịp để con ch¸u hiểu được sự săn sóc quí mến của «ng bµ, cha mẹ đối với mình một cách cụ thể. Vì thế mà tình yêu gia đình ngày càng gắn bó khăng khít thêm. 
Khi đêm xuống, mặt đất ngập tràn ánh trăng vàng, xóm làng cùng nhau tụ họp uống nước chè xanh, ăn bánh, ngắm trăng và bày hoa quả, bánh kẹo cho trẻ em vui chơi, rước đèn, múa Lân, trông trăng, phá cỗ...

Ảnh múa lân.jpg

Ngoài ý nghĩa vui chơi cho trẻ em và người lớn, Tết Trung thu còn là dịp để người ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng và vận mệnh quốc gia. Nếu trăng thu màu vàng thì năm đó sẽ trúng mùa tằm tơ, nếu trăng thu màu xanh hay lục thì năm đó sẽ có thiên tai, và nếu trăng thu màu cam trong sáng thì đất nước sẽ yên bình, thịnh trị.

Tết Trung Thu là một phong tục rất có ý nghĩa. Đó là ý nghĩa của sù săn sóc, báo hiếu, biết ơn; của tình thân hữu, đoàn tụ và thương yêu. Vì vậy, mọi người, mọi nhà cần phải duy trì và phát triển ý nghĩa cao đẹp này. 
Căn cứ vào tình hình thực tiễn của địa phương, Tết Trung thu năm nay UBND xã thống nhất cho các thôn tổ chức các hoạt động vui Tết Trung thu tập trung theo địa dư hành chính của thôn, nhằm tạo điều kiện cho tất cả trẻ em được đón tết Trung thu vui vẻ, an toàn, lành mạnh, thiết thực; định hướng, giáo dục trẻ em giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tham gia vào các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh.

Ảnh đêm hội trăng rằm.jpg

Tết Trung thu là một phong tục rất có ý nghĩa. Vì vậy, đề nghị các gia đình có con em trong độ tuổi thiếu niên, nhi đồng duy trì, gìn giữ và phát huy ý nghĩa cao đẹp này; mua đèn ông sao hoặc đèn lồng cho các cháu tham gia rước đèn và vui Tết Trung thu tại các nhà văn hoá thôn; đồng thời, giáo dục cho các cháu hiểu biết thêm về phong tục tập quán, về nét đẹp văn hóa truyền thống của Tết Trung thu, Tết của tình thân, góp phần gìn giữ và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam./.

                                                                                               Người thực hiện: Lê Thị Phương

 

Bài tuyên truyền về nguồn gốc và Ý nghĩa của Ngày Tết Trung thu

Đăng lúc: 10/09/2022 17:53:42 (GMT+7)

Trung thu, là giữa mùa thu. Tết Trung thu như tên gọi là ngày giữa mùa thu, tức là vào rằm (ngày 15) tháng Tám âm lịch. Tết Trung thu tại Việt Nam không biết có tự bao giờ, không có sử liệu nào nói rõ về gốc tích của ngày lễ rằm Tháng 8.

Theo tích xưa, Tết Trung thu bắt đầu từ đời nhà Ðường, thời Vua Duệ Tôn, niên hiệu Văn Minh. Năm ấy, vào đêm khuya rằm tháng tám, gió mát, trăng tròn thật đẹp, trong khi ngự chơi ngoài thành, nhà vua gặp một vị tiên giáng thế trong lốt một ông lão đầu bạc phơ như tuyết. Vị tiên hóa phép tạo một chiếc cầu vồng, một đầu giáp cung trăng, một đầu chạm mặt đất, nhà vua đã trèo lên cầu vồng đi đến cung trăng và dạo chơi nơi cung Quảng. Khi trở về trần thế, luyến tiếc cảnh cung trăng đầy thơ mộng, nhà Vua đặt ra tết Trung thu.
 
 
 
Ngày Tết này sau đó du nhập vào Việt Nam. Theo các nhà khảo cổ học thì Tết Trung thu ở Việt Nam có từ thời xa xưa, đã được in trên mặt trống đồng Ngọc Lũ. Còn theo Văn bia chùa Đọi năm 1.121 thì từ đời nhà Lý, Tết Trung thu đã được chính thức tổ chức ở kinh thành Thăng Long với các hội đua thuyền, múa rối nước và rước đèn.
Ảnh chú cuội.jpg
Mỗi năm, đến ngày trung thu, người dân Việt Nam thường làm lễ cúng trăng và cúng gia tiên. Các lễ vật được bày trong mâm cỗ gồm có hoa quả, bánh nướng, bánh dẻo và rượu. Bánh nướng và bánh dẻo được nặn thành hình vuông và hình tròn tượng trưng cho đất và trời hòa hợp. Điều này khiến cho mâm cỗ trở nên ý nghĩa hơn bao giờ hết. Người dân tin tưởng gia đình sẽ được đất trời phù hộ vượt qua những tai ương, khó khăn và hưởng niềm vui phú quý.
Mặc dù cuộc sống của người dân Việt Nam đang ngày một hiện đại hóa nhưng TÕt Trung thu không hề bị mài mòn và thay đổi. Bánh trung thu vẫn được giữ nguyên nét truyền thèng, có thêm những loại bánh được làm theo kiểu tây hóa hay những nguyên liệu đắt tiền… nhưng khi bày trên mâm cúng gia tiên, hay mâm cúng trăng vẫn là những chiếc bánh nướng, bánh dẻo truyền thống thơm ngon. Còn những món đồ chơi cho trẻ em hiện nay, có rất nhiều đồ chơi nhập ngoại, đồ điện tử đắt tiền… nhưng những chiếc đÌn ông sao, đèn lång vẫn luôn là món đồ chơi hiện hữu và được yêu thích hơn bao giờ hết trong những ngày TÕt Trung thu.
Về Ý nghĩa của Ngày Tết Trung thu
Trải qua hàng ngàn năm, con người luôn cho rằng có mối liên hệ giữa cuộc đời và vầng trăng. Trăng tròn và trăng khuyết, niềm vui nỗi buồn; sự đoàn tụ, sum họp hay chia tay... Cũng từ đó mà trăng tròn được xem là biểu tượng của sum họp và Tết Trung thu cũng được gọi là Tết đoàn viên, TÕt cña t×nh th©n.

Trong ngày vui này, theo phong tục người Việt, tất cả các thành viên trong gia đình đều mong muốn quây quần bên nhau cùng làm cỗ cúng gia tiên. Bố mẹ mua hoÆc làm đèn lång, ®Ìn «ng sao thắp s¸ng bằng dÇu hoÆc nến treo ë trong nhà và để các con ®i rước đèn. Cỗ mừng trung thu gồm bánh trung thu, b¸nh kÑo và các lo¹i hoa quả khác nhau. Đây là dịp để con ch¸u hiểu được sự săn sóc quí mến của «ng bµ, cha mẹ đối với mình một cách cụ thể. Vì thế mà tình yêu gia đình ngày càng gắn bó khăng khít thêm. 
Khi đêm xuống, mặt đất ngập tràn ánh trăng vàng, xóm làng cùng nhau tụ họp uống nước chè xanh, ăn bánh, ngắm trăng và bày hoa quả, bánh kẹo cho trẻ em vui chơi, rước đèn, múa Lân, trông trăng, phá cỗ...

Ảnh múa lân.jpg

Ngoài ý nghĩa vui chơi cho trẻ em và người lớn, Tết Trung thu còn là dịp để người ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng và vận mệnh quốc gia. Nếu trăng thu màu vàng thì năm đó sẽ trúng mùa tằm tơ, nếu trăng thu màu xanh hay lục thì năm đó sẽ có thiên tai, và nếu trăng thu màu cam trong sáng thì đất nước sẽ yên bình, thịnh trị.

Tết Trung Thu là một phong tục rất có ý nghĩa. Đó là ý nghĩa của sù săn sóc, báo hiếu, biết ơn; của tình thân hữu, đoàn tụ và thương yêu. Vì vậy, mọi người, mọi nhà cần phải duy trì và phát triển ý nghĩa cao đẹp này. 
Căn cứ vào tình hình thực tiễn của địa phương, Tết Trung thu năm nay UBND xã thống nhất cho các thôn tổ chức các hoạt động vui Tết Trung thu tập trung theo địa dư hành chính của thôn, nhằm tạo điều kiện cho tất cả trẻ em được đón tết Trung thu vui vẻ, an toàn, lành mạnh, thiết thực; định hướng, giáo dục trẻ em giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tham gia vào các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh.

Ảnh đêm hội trăng rằm.jpg

Tết Trung thu là một phong tục rất có ý nghĩa. Vì vậy, đề nghị các gia đình có con em trong độ tuổi thiếu niên, nhi đồng duy trì, gìn giữ và phát huy ý nghĩa cao đẹp này; mua đèn ông sao hoặc đèn lồng cho các cháu tham gia rước đèn và vui Tết Trung thu tại các nhà văn hoá thôn; đồng thời, giáo dục cho các cháu hiểu biết thêm về phong tục tập quán, về nét đẹp văn hóa truyền thống của Tết Trung thu, Tết của tình thân, góp phần gìn giữ và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam./.

                                                                                               Người thực hiện: Lê Thị Phương

 

CÔNG KHAI TIẾN ĐỘ GIẢI QUYẾT TTHC